Rối loạn thần kinh thực vật và những điều cần biết.
1. Những ai có nguy cơ dể bị rối loạn thần kinh thực vật?
Rối loạn thần kinh thực vật có thể gặp ở bất kỳ ai, nhưng nguy cơ lớn nhất là:
- Những người có rối loạn tâm lý (stress, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, các rối loạn thần, suy nhược cơ thể kéo dài…);
- Người bệnh đái tháo đường,
- Người mắc các bệnh tự miễn,
- Hội chứng Guillain Barré;
- Người đang sử dụng các thuốc hướng thần kinh;
- Người nghiện rượu.
Rối loạn thần kinh thực vật khiến người bệnh mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, đau đầu, ớn lạnh, đau mỏi vai gáy, đau mỏi cột sống, rối loạn nhịp tim, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiết niệu, tiểu không tự chủ. Phản ứng sinh học chậm chạp với ánh sáng, gặp khó khăn khi lái xe vào ban đêm. Bệnh nhân có cảm giác không thể tiếp tục sống.
2. TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT
- Đau đầu, giảm trí nhớ, giảm sự chú ý, thiếu ngủ, hay lo âu
- Chóng mặt do huyết áp bị giảm, nhịp tim đập nhanh hơn hoặc chậm đi, hay hồi hộp, huyết áp thay đổi thất thường, thiểu năng mạch vành
- Rối loạn tiêu hóa khiến người bệnh có cảm giác ăn nhanh no, dễ bị tiêu chảy, đầy hơi, hoặc có thể táo bón..
- Cảm thấy khó thở, mệt mỏi, đánh trống ngực, hồi hộp, đau nhức xương khớp
- Đi tiểu khó và không tự chủ được do bị rối loạn tiết niệu, nặng hơn có thể bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
- Rối loạn tâm lý như hay cáu giận, buồn vui lẫn lộn, mất ngủ kéo dài hoặc rối loạn giấc ngủ, phản ứng châm chạp với ánh sáng
- Rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốn tình dục, rối loạn tình dục
Rối loạn thần kinh thực vật thực sự trở thành nỗi “ác mộng” của nhiều người. Bởi nó gây ra nhiều tổn hại ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt của người bệnh thông qua các biểu hiện như: cơ thể mệt mỏi, suy nhược, luôn luôn trong trạng thái lo âu, căng thẳng, mất tập trung, trí nhớ suy giảm… Đồng thời còn ảnh hưởng đến các cơ quan khác của cơ thể như: hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, xương khớp trở nên đau nhức,…
Bạn đã quá mệt mỏi, sợ hãi vì căn bệnh này. Hãy để lại tình trạng bệnh, chuyên gia sẽ xác định chính xác nguyên nhân, bệnh lý và giúp bạn vượt qua căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật.
3. TẠI SAO BẠN SỬ DỤNG NHIỀU THUỐC MÀ VẪN CHƯA KHỎI?
Đã không ít lần bạn phải “thốt” lên rằng “tại sao uống nhiều loại thuốc mà bệnh rối loạn thần kinh thực vật mãi không hết”. Vì để giải quyết rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả không phải chỉ giải quyết phần “ngọn”, triệu chứng điển hình của bệnh mà phải tác động vào căn nguyên của bệnh, ngoài ra bồi bổ tổng hòa Can, Tâm, Tỳ, Vị để ĐEM LẠI HIỆU QUẢ BỀN VỮNG, TRÁNH TÁI PHÁT.
Theo y học cổ truyền, rối loạn thần kinh thực vật còn gọi là rối loạn chức năng do hoạt động thần kinh quá mức căng thẳng, kích thích ngoài ý muốn, hoặc sau khi bị bệnh nặng, bệnh lâu dài, thể chất hư nhược, đến nỗi công năng tạng phủ, âm dương, khí huyết đều mất cân bằng dẫn đến rối loạn công năng.
Trong Đông y, thực sự thì rối loạn thần kinh thực vật không phải là bệnh khó khăn, phức tạp gì. Cơ thể muốn khỏe mạnh, khí huyết phải đầy đủ và lưu thông. Khí hành thì huyết hành, khí ngưng thì huyết trệ. Khí huyết ngưng trệ thì tuần hoàn máu bị rối loạn, máu lưu thông kém tới các bộ phận, tổ chức, não bộ, oxy và dưỡng chất không được cung cấp đầy đủ, chất thải ứ đọng gây suy yếu, tổn thương khó phục hồi là nguyên nhân gây nhiều bệnh khác nhau trong đó có rối loạn thần kinh thực vật. Để giải quyết hiệu quả tình trạng này, cần đảm bảo cả hai yếu tố BỔ HUYẾT và HOẠT HUYẾT.
Bạn còn phải sống cuộc sống “khổ sở” này đến khi nào? Cứ để chần chừ, đến lúc nằm ra đấy làm sao cứu được?
|